Cạo vôi răng là gì? Cạo vôi răng bằng phương pháp nào là hiệu quả nhất?

02:43 |

Cạo vôi răng là gì? Tại sao phải cạo vôi răng? Đây là thắc mắc của khá nhiều người và vấn đề cao vôi răng có nhiều người cho rằng sẽ làm hại đến nướu, chân răng, gây chảy máu chân răng và thậm chí làm tụt lợi và mất răng. Hãy cùng tìm hiểu cạo vôi răng là gì và cao vôi răng có lợi ích và tác hại gì không?

1. Vôi răng là gì?

Vôi răng hay còn gọi là cao răng được hình thành từ các mảnh vụn thức ăn, các mảng bám tích tụ lâu ngày trên răng dẫn đến bị vôi hóa tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ. Vôi răng còn là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Đây là những mảng bám màu ố vàng nâu hoặc nâu đỏ tồn lại trên thân răng mà bạn có thể quan sát thấy.

chay-mau-chan-rang-2
Cao vôi răng có tác dụng gì?

Vôi răng là nơi trú ngụ của vi khuẩn gây bệnh khoang miệng. Chúng gây lên tình trạng hôi miệng, viêm nhiễm dẫn đến các bệnh răng miệng nguy hiểm mà nguyên nhân chính là do cao răng tích tụ quá nhiều. Vậy cạo vôi răng là gì? Tại sao phải cạo vôi răng đẻ không ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng?

2. Cạo vôi răng là gì?

Đây là thao tác sử dụng một dụng cụ nha khoa tác động vào các mảng bám vôi răng, làm bong các mảng bám, giúp làm sạch răng và ngăn ngừa các bệnh lý răng miệng do vi khuẩn gây nên. Thông thường, cạo vôi răng chỉ được nha sỹ, những người được đào tạo bài bản với dụng cụ chuyên dụng mới có thể làm sạch mà bạn không thể tự loại bỏ cao răng được tại nhà.
Trước kia, theo kỹ thuật lấy vôi răng thủ công, dụng cụ sẽ tác động trực tiếp vào nướu và chân răng nên ít nhiều gây nên tình trạng ê buốt và chảy máu chân răng và phần vôi răng dưới nướu cũng khó được làm sạch. Tuy nhiên, hiện nay với công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm sẽ mang lại hiệu quả lấy vôi răng nhanh chóng, an toàn.

cao-voi-rang-2
Cao vôi răng bằng máy siêu âm
Cavitron BP 8.0 tẩy cao răng nhờ bước sóng siêu âm với tính năng cảm ứng điện từ nhận biết các hợp chất dạng cứng của muối vô cơ (gồm carbonat và phosphate) và cặn mềm (gồm vụn thức ăn và chất khoáng) để làm tan rã chúng. Các liên kết cứng chắc nhất giữa các thành phần này tại mọi vị trí trên răng đều bị phá vỡ hoàn toàn.
Bước sóng siêu âm Cavitron BP 8.0 thực chất là kết quả của độ rung dao động tạo ra giữa các tần số đạt mức lớn hơn cả tần số âm thanh, giúp làm bong mảng bám trên răng mà hoàn toàn không tác động đến nướu và chân răng nên không gây chảy máu chân răng cũng như ê buốt cho bệnh nhân.
Thao tác đánh bóng nhẹ nhàng sau đó lại giúp tăng cường độ trơn láng cho răng nên có thể hạn chế sự tái bám của vụn thức ăn và hợp chất vô cơ. Đây là công nghệ cạo vôi răng tân tiến nhất hiện nay, được áp dụng tại tất cả các trung tâm nha khoa lớn trên thế giới nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng.

3. Tại sao nên cạo vôi răng?

Cao răng gây ra một số bệnh về răng miệng như:
- Gây tiêu xương ổ răng: Khi cao răng nhiều, sẽ là ổ sinh ra vi khuẩn làm tiêu xương ổ răng, làm cho răng tụt nướu, thân răng ngày càng dài. Vì vậy, người có cao răng có thể có cảm giác ê buốt khó chịu khi ăn uống. Chân răng bị lộ vì không có nướu che chở và răng bị lung lay, quá trình tiêu xương cũng diễn ra nhanh hơn.
- Cao răng có thể gây nên các bệnh viêm nướu, viêm nha chu với các biểu hiện như: đánh răng chảy máu, miệng có mùi hôi, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể gây lung lay và rụng răng.
- Vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng (viêm niêm mạc miệng, áp-tơ mà dân gian vẫn gọi là bệnh lở miệng), bệnh ở vùng mũi họng (viêm amidan, viêm họng), bệnh tim mạch.
Bạn có thể tham khảo thêm về các thông tin về chỉnh nha thẩm mỹ, phẫu thuật chỉnh nha trên blog Chỉnh Nha Kim để có được hàm răng đẹp và nụ cười tỏa sáng nhé.
Read more…

Chi phí lấy cao răng hết bao nhiêu tiền là hợp lý nhất?

19:12 |

Lấy cao răng hết bao nhiêu tiền là thắc mắc của khá nhiều người hiện nay. Nhu cầu thẩm mỹ làm để là điều chính đáng. Nhất là vấn đề răng hàm mặt, việc lấy cao răng cũng trở lên cần thiết với mỗi người để hạn chế mắc các bệnh về răng miệng. Dưới đây là tư vấn của bác sĩ tại Nha Khoa Kim về vấn đề "lấy cao răng hết bao nhiêu tiền?"

Chào bác sĩ nha khoa Kim, vừa rồi trường em có tổ chức khám sức khỏe tổng thể và em được kết luận là bị cao răng, nếu không lấy cao răng sớm sẽ ảnh hưởng tới răng và sức khỏe răng miệng. Vậy bác sĩ cho em hỏi chi phí lấy cao răng hết bao nhiều tiền, có đắt không để em còn chuẩn bị tiền? Rất cảm ơn bác sĩ. (Thanh Mai – Hà Nội).

lấy căng hết bao nhiêu tiền-2
lấy cao răng hết bao nhiêu tiền cho một lần?

Trả lời:

Bạn gái thân mến, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc của mình đến bác sĩ nha khoa Kim. Chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của bạn ngay sau đây.


Chi phí lấy cao răng hết bao nhiêu tiền?


Lấy cao răng là quá trình làm sạch những mảng bám trên răng và dưới nướu, giúp răng trắng sáng và bảo vệ sức khỏe răng miệng một cách tốt nhất. Tuy nhiên lấy cao răng hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng sức khỏe răng miệng cũng như phương pháp lấy cao răng mà bạn lựa chọn. Chính vì thế rất khó để xác định một con số cụ thể về chi phí lấy cao răng, tuy nhiên mức giá cũng không quá cao, vì thế bạn không nên lo lắng về điều này.

lấy căng hết bao nhiêu tiền-1
Chi phí lấy cao răng hết bao nhiêu tiền là hợp lý?

– Khi bạn đi lấy cao răng, trước tiên bác sĩ sẽ kiểm tra tổng thể sức khỏe răng miệng để xác định tình trạng cao răng. Nhiều người bị cao răng thường kèm theo hôi miệng và viêm lợi, do đó cần phải kết hợp điều trị thì mới có kết quả cao, vì vậy mà chi phí cũng sẽ tăng lên so với lấy cao răng đơn thuần.

– Phương pháp lấy cao răng: phương pháp tốt vừa kết hợp với chữa hôi miệng và viêm lợi thì giá cả sẽ cao hơn so với phương pháp thông thường. Bạn có thể tham khảo bảng giá lấy cao răng tại Nha khoa Kim:
BẢNG GIÁ LẤY CAO RĂNG
Gói dịch vụĐơn vịĐơn giá
Lấy cao răng & đánh bóng (Cạo vôi răng)2 hàm150.000
Thổi cát2 hàm180.000
Read more…

Có nên lấy cao răng không? 2 điều cần lưu ý khi lấy cao răng

01:29 |

Có nên lấy cao răng không? Đây là câu hỏi của khá nhiều người vì tâm lý sợ ảnh hưởng gây đau và chảy máu nướu. Vậy lấy cao răng có hại không? Nha Khoa Kim xin cung cấp cho bạn một số căn cứ chính xác từ bác sỹ để trả lời cho những câu hỏi này.




1. Tác hại của cao răng cho biết có nên lấy cao răng không?


 Cao răng làm răng xấu đi


Điều này là chắc chắn bởi màu cao răng hóa vàng hoặc đen cũng sẽ làm mất đi tính thẩm mỹ đặc biệt lớn đối với khuôn miệng. Mảng bám không được làm sạch trên răng sau ăn 15 phút thì nguy cơ bị cao răng tại vị trí đó là rất cao. Cặn lắng cao răng rất cứng khó lấy được bằng cách đánh răng hay những cách thông thường. Bởi vậy, khi đã bị cao răng, bệnh nhân buộc phải “chung sống” với nó, nhìn thấy nó hàng ngày khi cười nói. Tốc độ xuất hiện cao răng ở nhiều người là khác nhau với mức độ nhiều ít ảnh hưởng đến thẩm mỹ nhất định nên cần dựa vào đó để biết có nên lấy cao răng không.


có nên lấy cao răng không-1
Có nên lấy cao răng không? Lấy thường xuyên có tốt không?


 Cao răng là ổ bệnh cho răng miệng


Đây chính là cách nói chính xác để chỉ về cao răng. Trong thành phần của cao răng có carbonat, phosphate, cặn mềm (mảnh vụn thức ăn và các chất khoáng trong môi trường miệng, vi khuẩn và xác tế bào biểu mô. Nguy hiểm hơn, cao răng còn là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Những tích tụ này có thể “biểu tình” bằng hàng loạt các bệnh về răng miệng.

– Bệnh viêm nướu: Vi khuẩn trong cao răng gây ra viêm nướu, phản ứng viêm sẽ làm tiêu xương ổ răng, tụt nướu, là dài thân răng (thực chất là chân răng ngày càng lộ ra khỏi nướu). Khi đó, bệnh nhân sẽ cảm thấy ê buốt khó chịu khi ăn uống, răng dễ lung lay, tiêu xương nhanh hơn.

– Bênh nha chu: bệnh này liên quan đến các tổ chức quanh răng, gây ra do vi khuẩn quanh răng. Và cao răng chính là “tổ” của vi khuẩn gây ra căn bệnh này. Biểu hiện ở việc bị chảy máu, miệng hôi , ê buốt, răng lung lay dẫn tới rụng răng sớm.


có nên lấy cao răng không-2
Lấy cao răng quá thường xuyên có thể gây hại cho răng

– Bệnh niêm mạc miệng: Cao răng chính là nguyên nhân sâu xa gây viêm niêm mạc miệng, lở miệng (ap xe), thậm chí nặng hơn là các bệnh vùng mũi, họng và tim mạch.

Những tác hại này của cao răng cũng đã đủ để cho bạn biết có nên lấy cao răng không?

2. Có nên lấy cao răng không?


Có nên lấy cao răng không là băn khoăn của khá nhiều bệnh nhân. Với một loạt những bệnh lý có liên quan đến cao răng thì tốt nhất bạn nên đi lấy cao răng định kỳ. Lưu ý rằng, cao răng cần đi lấy định kỳ mới tốt. Việc tác động quá nhiều đến răng hoặc lấy cao răng mà khoảng cách giữa các lần lấy quá gần nhau là không nên. Sau mỗi một lần lấy cao răng, răng của bạn cần được “thư giãn” và tái tạo lại sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ ăn nhai và tô điểm cho nụ cười.


Nếu sau mỗi tháng đi lấy cao răng một lần thì nguy hại cho răng là hiển nhiên, hơn nữa đó là việc làm không cần thiết vì sau một tháng mảng bám chưa thể tạo ra các mảng bám lớn có thể nhìn thấy. Có những người vệ sinh răng miệng tốt, chải răng kỹ, mảng bám ít đọng lại thì có thể sau vài tháng cũng không có cao răng. Nếu bạn theo dõi răng thường xuyên, hàng ngày thì ngay khi thấy có cao răng nên đi lấy. Hoặc khoa học nhất, Nha Khoa Kim khuyên bạn nên kiểm tra định kỳ 3-4 tháng/lần để kiểm tra có cao răng hay không. Đây cũng là dịp để bạn phát hiện sớm bệnh răng miệng nếu có. Riêng chu kỳ lấy cao răng thông thường là 6 tháng. Nhưng nếu có cao răng sớm hơn thì không hà cớ gì bạn phải đợi đến tháng thứ 6 mới tìm đến nha sỹ.


có nên lấy cao răng không-3
Có nên lấy cao răng không? Có cách nào thay thế hạn chế cao răng không?

Việc lấy cao răng định kỳ như thế hoàn toàn không có hại gì cho răng, 4 – 6 tháng là khoảng cách đủ để bạn tái khám sau lấy cao răng lần trước. Những cảnh bảo về tác hại của lấy cao răng chỉ có khi bạn lạm dụng. Hơn nữa, dù bạn tái khám sớm hơn mà bác sỹ thấy chưa thể lấy cao răng thì bạn cũng không cần thiết phải thực hiện. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm nếu đăng ký khám răng định kỳ tại một cơ sở nhất định, câu hỏi có nên lấy cao răng không sẽ không thể làm bạn đau đầu được nữa.

Read more…

Bị hôi miệng- Cách điều trị hiệu quả và dứt điểm lấy lại sự tự tin trong giao tiếp

23:16 |

Bị hôi miệng là vấn đề tế nhị của khá nhiều người khiến việc giao tiếp trở lên khó khăn. Đây là vấn đề hết sức thiết thực, phổ thông người muốn biết mình mang hôi mồm không trước khi giao tiếp có người khác, đặc trưng là những cuộc tiếp xúc quan yếu.

Có 3 bí quyết để biết mình với hôi miệng không:


Tự phán đoán: đa dạng người tự đánh giá tương đối thở của mình bằng bí quyết ngửi khá thở trong lòng bàn tay. Nhưng cách thức này không xác thực vì mùi ta đã quen mang mùi hôi của mình. Điều này sở hữu tức thị lúc ta ko ngửi được mùi hôi thì cũng không chắc là mình không bị hôi miệng. ngoài ra, giả dụ ta ngửi đựoc mùi hôi của hơi thở mình thì với phổ biến khả năng mình bị hôi mồm. sở hữu bác sĩ yêu cầu ta kể vào lòng bàn tay thay vì thở, như thế sẽ chuẩn xác hơn.

bị hôi miệng-1
Nhờ người khác kiểm tra xem có phải bị hôi miệng không?

Ở các nước phương Tây, người ta thường tự chẩn đoán bằng cách thức liếm vào mu bàn tay, để vài giây cho bốc hơi và ngửi. Vì nước miếng tiếp thu những thứ với mùi hôi trong mồm nên nước miếng nào khi bốc tương đối ít phổ quát cũng mang mùi hôi.
Vấn đề ở đây là ta không biết mùi hôi ở mức độ nào thì bị hôi miệng(gây khó chịu cho người khác). Nên mang cách thử này giả dụ ta không ngửi được mùi hôi hoặcmùi hôi rất nhẹ thì với phổ thông khả năng ta ko bị hôi mồm.

- Nhờ người khác thẩm định:

Đây là cách thức thẩm định đáng tin cậy nhất. Vấn đề là mọi người đều quá tế nhị, ko người nào chịu nói cho chúng ta biết là chúng ta bị hôi miệng. Chính vì vậy, chúng ta thường hay suy đoán mình bị hôi mồm qua thái độ của người khác khi xúc tiếp mang mình. Nhưng cách thức suy đoán này nhiều lúc nhầm lẫn.

- tiêu dùng công cụ đánh giá:

hiện nay, trên thế giới với một số cách đánh giá hôi mồm một cách khách quan. Tại Việt Nam, 1 số nơi sở hữu thiết bị máy đo hôi mồm Halimeter. Máy này đo nồng độ những hợp chất lưu huỳnh để bay hơi trong khá thở. Nhờ chậm triển khai chúng ta biết mình có bị hôi miệng hay không và hôi miệng ở mức độ nào 1 cách thức hơi chính xác. Máy cũng giúp chúng ta chẩn đóan hôi mồm do xuất xứ ở miệng và hôi miệng do khởi thủy ngoài miệng.


Điều trị bị hôi miệng như thế nào hiệu quả?


trước hết, chúng ta cần phân biệt hôi mồm do cội nguồn nào: đến trong khoảng miệng hay tới từ phần còn lại của cơ thể. Muốn phân biệt, ta phải thẩm định tương đối thở qua mồm và tương đối thở qua mũi. Chúng ta có thể nhờ một người nhà làm công tác này hoặc máy Halimeter mang thể chẩn đoán một cách chuẩn xác.


bị hôi miệng-2
Bị hôi miệng có thể sử dụng thuốc sịt khử mùi hôi miệng

Giả sử hơi thở qua miệng và qua mũi đều hôi hồ hết nhau thì nguyên do tới trong khoảng 1 nơi nào khác trong cơ thể. ví như hôi mồm do nguồn cội ngoài miệng thì nên tới bác sĩ tai mũi họng và đến bác sĩ Nội khoa để khám.


Xem thêm: Bệnh nha chu là gì? Cách phòng ngừa và điều trị bệnh nha chu hiệu quả

Nếu hôi miệng do nguyên nhân ở miệng, ta tiến hành các bước sau:

1. Thực hành vệ sinh răng mồm một bí quyết hầu hết và hiệu quả:

- làm cho sạch lưỡi: sở hữu bàn chải mềm hoặc với phương tiện cạo lưỡi. Đây là công tác rất quan yếu trong điều trị hôi mồm và cần thực hành trước khi chải răng. Cạo lưỡi sau lúc đánh răng dễ bị phản xạ nôn do tác dụng của hương liệu bạc hà.
- Chải sạch răng có bàn chải thích hợp: cốt yếu là chải sạch khe nướu vì vi khuẩn kỵ khí không nằm trên mặt răng nhưng nằm trong khe nướu.
- khiến sạch kẽ răng mang chỉ nha khoa. Ngửi đoạn chỉ nha khoa vừa mới làm cho sạch một kẽ răng để biết kẽ răng nào bị hôi và làm cho kỹ kẽ răng .

2.  Đi khám răng miệng:
Để chưng Sỹ rà soát thêm có bệnh lý nào ở răng miệng với thể hôi mồm như: nha chu viêm, hôi miệng, sâu răng, cầu mão bị hỡ…và điều trị triệt để những cỗi nguồn này.

Nếu đã thực hành hai công việc trên mà vẫn còn hôi mồm thì nên nâng cao cường những biện pháp sau:

- Dùng các dung dịch súc miệng đặc trị hôi miệng: không phải dung dịch súc miệng nào cũng thấp trong điều trị hôi miệng. hồ hết những dung dịch súc miệng trên thị phần đều sở hữu thành phần cồn, sẽ gây khô mồm và làm trạng thái hôi miệng trở nên trầm trọng hơn.Chlorine dioxide, Chlorherxidine, Zinc… là những thành phần quan trọng mang trong những dung dịch súc mồm đặc trị hôi mồm, chúng sở hữu khả năng diệt khuẩn những loại vi khuẩn kỵ khí hoặc có khả năng phân huỷ các hợp chất lưu huỳnh có mùi hôi.

Súc miệng thường xuyên sẽ hạn chế bị hôi miệng rất hiệu quả

- Tăng cường lưu lượng nước miếng bằng phương pháp uống phổ quát nước, uống nước sở hữu nhỏ vài giọt chanh, nhai kẹo cao su.

- Kiêng cử rượu, thuốc lá. hạn chế sự găng, lo âu, đặc thù là lo âu về hôi mồm.
Chúng ta đừng để chứng hôi mồm hoặc lo sợ mình bị hôi miệng đeo đuổi phá hoại thế cục mình.
Bạn có thể tham khảo thêm các bài viết về chỉnh nha thẩm mỹ để có hàm răng đẹp và nụ cười tỏa sáng, giúp bạn tự tin trong giao tiếp và vững tin trong những thành công của bạn.
Read more…

Chỉnh nha cố định mắc cài sứ có những ưu điểm gì?

09:36 |

Chỉnh nha cố định mắc cài sứ là bí quyết điều trị thoả thích, với tính thẩm mỹ cao và là 1 lựa chọn phù hợp, hấp dẫn cho những người nào sở hữu nhu cầu niềng răng thẩm mỹ.


Tại sao nên chọn chỉnh nha cố định mắc cài sứ


Chỉnh nha cố định mắc cài sứ là một kỹ thuật thuần tuý trong chỉnh nha. Mục đích của việc niềng răng chỉnh nha là giúp sắp đặt lại các răng sao cho thẳng hàng trên cung hàm, tái hiện khớp cắn rẻ nhằm giúp người bệnh với thể có một nụ cười đẹp, lý tưởng, tự tín hơn trong cuộc sống.
Chỉnh nha cố định mắc cài sứ giúp bạn chóng vánh mang hàm răng đẹp, thẩm mỹ, cho nụ cười tự tín, hàm răng hài hòa sở hữu khuôn mặt chỉ tốn một đến 1,5 năm mà ko cần tốn rộng rãi thời gian đeo niềng như một số cách thức chỉnh nha khác.
So có chỉnh nha bằng bí quyết niềng răng mắc cài kim loại thì chỉnh nha bằng mắc cài sứ có điểm hay là thẩm mỹ hơn ngay cả khi đang đeo niềng răng. Chỉnh nha bằng mắc cài sứ ra đời chính là biện pháp tối ưu nhất trong chỉnh nha thẩm mỹ, giải quyết được nhược điểm mà niềng răng kim loại ko đạt được.
Chỉnh nha cố định mắc cài sứ đẹp mà vẫn hiệu quả(1)
Chỉnh nha cố định mắc cài sứ
Chỉnh nha cố định mắc cài sứ là công nghệ niềng răng mới có những điểm hay vượt trội so mang niềng răng bằng các chất liệu khác, trong số chậm tiến độ phải đề cập tới một số ưu điểm thu hút sau:
– Mắc cái sứ cũng được gắn lên mặt trước của răng như mắc cài kim khí nhưng mang chật liệu trong tương tự màu răng nên mắt thường khó nhận ra được mắc cài khi nhìn trong khoảng xa và khó có thể nhận biết được bạn đang đeo niềng răng.
– Qua 1 thời gian dài tiêu dùng, mắc cài sứ không hề bị nhiễm màu do thức ăn và do những thực phẩm màu như các loại mắc cài sử dụng chất liệu composite, nhựa,…dù cho vùng vòng vèo mắc cài với thể bị nhiễm màu nhưng cũng ko phải vấn đề quá to vì mắc cài sứ rất dễ vệ sinh và bạn sẽ chóng vánh sở hữu cặp mắc cài sạch như mới.
– Qua thời gian dài tiêu dùng mắc cài sứ sẽ không bị bào mòn nguồn gốc do chất liệu sứ để khiến mắc cài sứ cố độ cứng hơn cả răng thật.
– Đặt biệt, do tính năng “ tự động trượt” của mắc cài nên khi niềng răng không cần dùng thun để buộc, điều ngừng thi công. Đây có tác dụng giảm đau tối đa cho bệnh nhân, và sở hữu thể vệ sinh răng miệng cũng như mắc cài một cách tiện lợi. Hơn nữa, lực tác động của mắc cài sứ lên răng vô cùng ổn định dẫn đến hạn chế được thương tổn đến răng, nướu. thành ra số lần tái khám cũng được giảm đáng đề cập.
– một ưu thế nữa Đó là phần cạnh của mắc cài trơn tru láng, đem đến cảm giác dễ chịu cho bệnh nhân, ít gây thương tổn cho khoang miệng.

Người nào với thể tiêu dùng chỉnh nha cố định mắc cài sứ.


Vì khí cụ niềng răng chỉnh nha cố định mắc cài sứ ko mạnh mẽ như khí cụ của niềng răng mắc cài kim loại, nên bác sĩ khuyên những đối tượng hay chơi thể thao, hoạt động mạnh hay những đối tượng với công tác tương tự thì nên chỉnh nha bằng khoa học niềng răng mắc cài kim khí.
Chỉnh nha cố định mắc cài sứ đẹp mà vẫn hiệu quả(2)
Chơi thể thao ko nên dùng chỉnh nha cố định mắc cài sứ
tương tự, phương pháp niềng răng chỉnh nha bằng mắc cài sứ cũng chống chỉ định mang những trường hợp mang vấn đề hàm cắn sâu.

Các mẫu mắc cài trong chỉnh nha cố định mắc cài sứ


hiện nay, có 2 loại mắc cài sứ đang được sứ dụng đa dạng cho chỉnh nha cố định mắc cài sứ là: mắc cài sứ thường và mắc cài sứ tự động.
– Mắc cài sứ thường hay còn gọi là mắc cài sứ cổ điển : chiếc mắc cài này có màu giống như màu của răng bởi thế lúc Quan sát sẽ không phát hiện ra bạn đang đeo niềng răng. ưu thế của dòng mắc cài này là trông rất thẩm mỹ, bạn sẽ ko cảm thấy ngại ngùng, vướng víu khi đeo niềng răng.
Chỉnh nha cố định mắc cài sứ đẹp mà vẫn hiệu quả(3)
Chỉnh nha cố định mắc cài sứ thẩm mỹ
– Mắc cài tự động: mẫu mắc cài này cho kết quả mau chóng và hiệu quả hơn hẳn mắc cài sứ thường. Vì cơ chế hoạt động tự động, chuẩn xác. Sự kết hợp của mắc cài và dây cung rẻ hơn hẳn những cái mắc cài khác, đem lại kết quả khả quan và đáng tin cậy hơn hẳn.
Read more…

Phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không?- Hỏi đáp cùng chuyên gia Nha Khoa Kim Hospital

21:52 |

Phẫu thuật hàm hô là phương pháp phẫu thuật tối ưu giúp cải thiện hoàn toàn tình trạng hàm hô móm, vẩu trong thời gian rất ngắn và với chỉ một lần phẫu thuật duy nhất. Nhưng không ít người lo ngại rằng liệu phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không?

Vậy thực sự phương pháp phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không? Phẫu thuật hàm hô, được thực hiện thế nào? Tất cả sẽ được giải thích trong bài viết sau.

Phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không?


phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không-1
Phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không? Cần được bác sĩ tư vấn và khám kỹ lưỡng

Phẫu thuật hàm hô là phương pháp phẫu thuật tiên tiến và tối ưu nhất hiện nay, được áp dụng trên toàn thế giới và được đánh giá cao về tính hiệu quả và an toàn. Vậy thật sự phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không?

Phẫu thuật hàm hô hoàn toàn không gây nguy hiểm vì sử dụng thiết bị nội soi chuyên dụng, cho phép bác sĩ quan sát trực tiếp từng góc cạnh khung xương cũng như mạch máu, qua đó tiến hành phẫu thuật cách chính xác, đảm bảo an toàn tuyệt đối, hạn chế tối đa chảy máu khi mổ và tránh nguy cơ tổn thương các mô lân cận.

phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không-2
Phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không phụ thuộc khá nhiều vào độ phức tạp hô vẩu

Bạn còn được các bác sĩ chuyên khoa thẩm mỹ giàu kinh nghiệm thăm khám và trưc tiếp tiến hành phẫu thuật. Đồng thời còn có sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu Hàn Quốc trong lãnh vực phẫu thuật thẩm mỹ, đem lại cho bạn kết quả hoàn hảo cùng sự an toàn tuyệt đối.

Trước giờ khi hàm bị hô mọi người hay chọn phương pháp niềng răng, nhưng giải pháp này sẽ không hiệu quả nếu nguyên nhân gây ra hô là do cấu trúc hàm. Do đó để giải quyết vấn đề trên phẫu thuật hàm hô là giải pháp hiệu quả. Tuy nhiên, phẫu thuật hàm hô liên quan đến kỹ thuật cắt xương hàm, do đó nhiều khách hàng thắc mắc phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không cũng là điều dễ hiểu.

Phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào những yếu tố nào?


Phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không phụ thuộc chủ yếu vào tay nghề cắt xương hàm của bác sĩ. Về điều này thì bạn có thể yên tâm nếu điều trị tại Bệnh viện thẩm mỹ Hàn quốc Kim Hospital. Các bác sĩ chuyên khoa chỉnh nha Kim là những chuyên gia am hiểu chuyên sâu về phẫu thuật hàm mặt, từng tu nghiệp chuyên môn nhiều năm ở nước ngoài.


– Hơn nữa, công nghệ 3D ứng dụng thiết bị nội soi cho phép bác sĩ quan sát trực tiếp từng góc cạnh, xương hàm, các mạch máu xung quanh và tiến hành chỉnh hình một cách chính xác, đảm bảo an toàn , hạn chế tối đa tình trạng chảy máu lúc mổ, tránh tổn thương mô lân cận.


Phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không sẽ không còn là lo lắng, vì việc phẫu thuật đã có máy cắt xương siêu âm. Hệ thống lưỡi cưa lắc và cưa tịnh tiến chuyên biệt, đảm bảo việc cắt xương hợp lý, gọn và không gây nên hiện tượng lồi lõm, hạn chế san chấn, sưng bầm.

– Phòng phẫu thuật trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế và đạt độ vô trùng , đảm bảo ca phẫu thuật diễn ra xuyên suốt và loại trừ nguy cơ lây nhiễm có thể xảy ra.

– Trang thiết bị máy móc hiện đại như máy X quang kỹ thuật số Cone Beam CT 3D, phần mềm phân tích OMS mới nhất của Mỹ giúp bác sĩ thực hiện thao tác chuẩn xác và không hề gây nguy hiểm.


phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không-3
Phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không phụ thuộc vào tay nghệ và trang thiết bị bệnh viện

Với tất cả những tiêu chuẩn trên, phẫu thuật hàm hô có nguy hiểm không sẽ không còn là vấn đề khiến bạn lo lắng khi muốn phẫu thuật hàm hô nữa.

Xem thêm: Phẫu thuật vẩu hàm trên chi phí bao nhiêu?
Read more…

Khớp cắn là gì? Phân biệt các loại khớp cắn

02:49 |

Nhiều người bị mất tự tin vì hàm răng “có vấn đề” và mong muốn được chỉnh nha, niềng răng để có thể sở hữu nụ cười đẹp, gương mặt đẹp, sự tự tin khi xuất hiện trước người khác. Thế nhưng, hàm răng như thế nào thì cần chỉnh nha, niềng răng là điều không phải ai cũng biết. Shojo giới thiệu đến các bạn bài viết này về phân loại khớp cắn để các bạn có thêm hiểu biết về răng miệng của bản thân, từ đó có quyết định đúng đắn trong việc có nên chỉnh nha, niềng răng hay không.

1. Khớp cắn chuẩn:

Khớp cắn chuẩn còn được gọi là khớp cắn trung tâm.

Với những ai sở hữu hàm răng khớp cắn chuẩn có thể nhận thấy một số đặc điểm sau:
- Tương quan 3 phần trán + mũi + cằm cân đối cả khi nhìn nghiêng lẫn nhìn thẳng
- Nhóm răng trước (răng cửa chính, răng cửa bên và răng nanh) của hàm trên trùm bên ngoài nhóm răng trước hàm dưới nhưng không tạo khoảng cách mà các răng tiếp xúc với nhau
- Nhóm răng sau (răng tiền hàm và răng hàm) của 2 hàm tiếp xúc với nhau ở mặt nhai
- Trục phân chia gương mặt chạy từ mũi qua khe răng cửa chính hàm 2 hàm đến cằm tạo thành một đường thẳng, không bị gấp khúc

Với những bạn sở hữu khớp cắn trung tâm, hàm răng thường đẹp, tương quan 3 phần mặt chuẩn nên không cần chỉnh khớp cắn mà cần tập trung vào chỉnh các vấn đề khác nếu có như răng thưa, răng xô lệch, răng chen chúc. Vấn đề này Shojo sẽ giới thiệu đến các bạn ở bài viết khác.

khớp cắn-1
Khớp cắn chuẩn

2. Khớp cắn ngược (móm, vẩu ngược, khớp cắn hạng III)

Khớp cắn ngược hay còn gọi theo cách gọi dân gian thông thường là móm, vẩu ngược là tình trạng phổ biến của người Châu á nói chung và người Việt Nam nói riêng.

Nguyên nhân của khớp cắn ngược có thể do xương, răng hay kết hợp cả hai nhưng do đặc điểm di truyền của chủng người châu Á nên thường là do xương nhiều hơn.

Những người bị khớp cắn ngược có đặc điểm sau:
- Tương quan 3 phần trán + mũi + cằm bị lệch, thường tạo điểm gãy giữa gương mặt khiến khi nhìn nghiêng thấy mũi gãy hay cằm nhô trông không đẹp nhưng khi nhìn thẳng ít thấy khác biệt với gương mặt bình thường, có thể cảm thấy mặt tròn hơn bình thường.
- Nhóm răng trước hàm trên bị nhóm răng trước hàm dưới che khuất.
- Nhóm răng sau hai hàm tiếp xúc với nhau ở mặt nhai bình thường.
Trục phân chia gương mặt từ mũi xuống cằm có thể bị lệch trái hoặc lệch phải ở cằm gây hiện tượng cằm méo

Với những bạn bị móm, khả năng cắn xé thức ăn kém, dẫn đến khó ăn, cấu trúc hàm không chuẩn nên thường gây hiện tượng nói chuyện không chuẩn từ. Dị tật răng nanh ngầm thường xảy ra ở nhóm này nên việc điều trị chỉnh nha, niềng răng là điều cần thiết.

khớp cắn-2
Khớp cắn ngược

3. Khớp cắn “xuôi” (hô, vẩu, khớp cắn hạng II)

Trong các sách y văn của Việt Nam, Shojo không thấy đề cập đây là loại khớp cắn gì, tài liệu dịch gọi đây là khớp cắn hạng II theo phân loại khoa học, còn dân gian gọi là hô hoặc vẩu. Do tình trạng ngược lại với khớp cắn ngược nên Shojo mạo muội mạn phép bạn đọc và các nhà khoa học đọc được bài viết này tạm gọi là “khớp cắn xuôi”.

Như đã nói ở trên, khớp cắn “xuôi” là tình trạng ngược lại của khớp cắn ngược nên có 1 số đặc điểm ngược lại khớp cắn ngược là được tổng hợp lại như sau:
Tương quan 3 phần trán + mũi + cằm bị lệch rõ, nhìn thẳng hay nghiêng đều thấy mũi gãy, môi trề, miệng nhọn.
Nhóm răng trước hàm trên che khuất nhóm răng trước hàm dưới và tạo thành một khoảng hở.
Nhóm răng sau tiếp xúc ở mặt nhai bình thường.

Với người bị vẩu, nhìn trực diện, gương mặt khá khó coi do cấu trúc gương mặt hơi nhọn giống “tinh tinh”, ngoài ra họ còn hay bị tình trạng hở nướu (khi cười thấy nướu nhiều hơn răng) nên gây cho người đối diện cảm giác không thoải mái. Đặc biệt bạn gái bị vẩu sẽ khiến các bạn nam ít muốn tiếp xúc vì… không có cảm hứng. Do vậy, việc chỉnh nha, niềng răng ở nhóm đối tượng này vì thẩm mỹ nhiều hơn nhóm “khớp cắn ngược” nhưng nên chỉnh để có hàm răng khỏe đẹp và gương mặt hài hòa.

khớp cắn-3
Khớp cắn xuôi

4. Khớp cắn hở:

Khớp cắn hở thường được nhận định là do bệnh nhân từ nhỏ có thói quen đẩy lưỡi hay mút ngón tay, cắn bút… khiến khẩu hình bị biến dạng.

Khớp cắn hở có đặc điểm sau:
Nhóm răng trước hai hàm không chạm nhau tạo nên khoảng hở mà người đối diện có thể nhìn thấy lưỡi của bệnh nhân
Nhóm răng sau hai hàm tiếp xúc với nhau ở mặt nhai bình thường.
Trục phân chia gương mặt từ mũi xuống cằm bình thường.
Tương quan 3 phần trán + mũi + cằm có thể bình thường nếu chỉ bị khớp cắn hở hoặc có biến dạng nếu khớp cắn hở kết hợp với vẩu.

Khớp cắn hở khiến bệnh nhân gặp khó khăn trong việc cắn xé thức ăn, ảnh hưởng đến việc ăn nhai nên cần phải chỉnh nha, niềng răng đóng khoảng hở lại.

khớp cắn-4
Khớp cắn hở

5. Khớp cắn đối đầu:

Về bản chất, khớp cắn đối đầu là tình trạng của khớp cắn ngược ở mức độ nhẹ.

Khớp cắn đối đầu có những đặc điểm sau:
Tương quan 3 phần trán + mũi + cằm có thể bình thường hoặc lệch giống người bị khớp cắn ngược.
Nhóm răng trước 2 hai hàm chạm nhau ở mặt nhai (P/S nhóm răng này không dùng để nhai nên mặt nhai không có nhưng Shojo quy ước chung mặt trên cùng của răng gọi là mặt nhai cho dễ hiểu)
Nhóm răng sau 2 hàm có thể chạm nhau hoặc không ở mặt nhai, tạo nên khoảng hở lớn giữa 2 hàm.

Vì những đặc điểm trên, những bạn bị khớp cắn đối đầu thường gặp khó khăn trong ăn nhai do mặt tiếp xúc của nhóm răng sau không chuẩn. Do vậy, nhóm này cần được chỉnh nha, niềng răng đưa nhóm răng trước hàm trên ra ngoài và đóng khoảng cách giữa 2 hàm ở nhóm răng trong.


khớp cắn-5
Khớp cắn đối đầu

6. Khớp cắn sâu:


Khớp cắn sâu là tình trạng khớp cắn “xuôi” ở mức độ nhẹ. Hàm răng bị khớp cắn sâu có đặc điểm sau:
Tương quan 3 phần trán + mũi + cằm có thể bình thường hoặc giống người bị vẩu khi nhìn nghiêng, nhìn thẳng bình thường.
Nhóm răng trước hàm trên che khuất nhóm răng trước hàm dưới có tiếp xúc răng hoặc không, mặt nhai của nhóm răng trước hàm trên gần hoặc chạm vào nướu của hàm dưới.
Nhóm răng sau tiếp xúc mặt nhai bình thường.

Những bạn bị khớp cắn sâu thường bị khó khăn trong cắn xé lẫn ăn nhai nên rất cần chỉnh nha, niềng răng khớp cắn sâu để khớp cắn đúng, giúp việc ăn uống dễ dàng hơn.

khớp cắn-6
Khớp cắn sâu

7. Khớp cắn chéo:


Về cơ bản, khớp chắn chéo gần giống với khớp cắn xuôi, ít gây ra tình trạng bệnh lý cho người bị tình trạng này. Đặc điểm của khớp cắn chéo như sau:
Đường trực từ mũi qua khe răng cửa hai hàm xuống cằm tạo thành đường gấp khúc ở khu vực khe răng cửa.
Tất cả các nhóm răng bị xô lệch đoạn nằm trong đoạn nằm ngoài không theo thứ tự như vẩu hay móm.
Tương quan 3 phần trán + mũi + cằm bình thường.

Khớp cắn chéo nặng có thể gây méo, lệch cằm, còn nhẹ hầu như không gây hiện tượng gì nên đây là trường hợp cũng không bắt buộc phải chỉnh nha, niềng răng.

khớp cắn-7
Khớp cắn ngược

Trên đây là phân loại về khớp cắn, bài viết tiếp theo Shojo sẽ nói về tình trạng “hàm răng xấu” để các bạn biết thêm về case răng của mình. Hy vọng các bạn sẽ có nhận định đúng để có hàm răng khỏe mạnh, bình thường nhất.
Read more…